Chào mừng Quý Khách đến với Công ty luật Hoàng Minh

Chế độ hôn nhân và gia đình được thực hiện theo những nguyên tắc nào?

Chế độ hôn nhân và gia đình được thực hiện theo những nguyên tắc nào?

Đáp: Điều 2 – Luật Hôn nhân và gia đình quy định những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình là:

Trong Luật Hôn nhân và gia đình, các từ ngữ: “Chế độ hôn nhân và gia đình” được hiểu như thế nào?

Trong Luật Hôn nhân và gia đình, các từ ngữ: “Chế độ hôn nhân và gia đình” được hiểu như thế nào?

Đáp: Điều 8 – Luật Hôn nhân và gia đình:

Kết hôn là gì?

Kết hôn là gì?

Đáp: Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

Như thế nào bị coi là Kết hôn trái pháp luật, tảo hôn, cưỡng ép kết hôn?

Như thế nào bị coi là Kết hôn trái pháp luật, tảo hôn, cưỡng ép kết hôn?

Đáp:

Khái niệm Hôn nhân được quy định như thế nào?

Khái niệm Hôn nhân được quy định như thế nào?

Đáp: Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn;

-          Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân;

Ly hôn là gì? Hành vi nào được coi là cưỡng ép ly hôn?

Ly hôn là gì? Hành vi nào được coi là cưỡng ép ly hôn?

Đáp: Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ, hoặc của chồng hoặc của cả hai vợ chồng;

-          Cưỡng ép ly hôn là hành vi buộc người khác phải ly hôn trái với nguyện vọng của họ;

Khái niệm gia đình được quy định thế nào?

Khái niệm gia đình được quy định thế nào?

Đáp: Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật này.

Cấp dưỡng là gì?

Cấp dưỡng là gì?

Đáp: Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật này.

Chế độ hôn nhân và gia đình được bảo vệ như thế nào trong luật Hôn nhân và gia đình?

Chế độ hôn nhân và gia đình được bảo vệ như thế nào trong luật Hôn nhân và gia đình?

Đáp: Điều 4 – Luật Hôn nhân và gia đình quy định:

Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo những điều kiện nào?

Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo những điều kiện nào?

Đáp: Điều 9 – Luật Hôn nhân và gia đình quy định:

Nam nữ bị cấm kết hôn với nhau trong những trường hợp nào?

Nam nữ bị cấm kết hôn với nhau trong những trường hợp nào?

Đáp: Điều 10 – Luật Hôn nhân và gia đình quy định:

Tôi được biết việc kết hôn trái pháp luật thì những ai có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên hủy việc kết hôn trái pháp luật?

Tôi được biết việc kết hôn trái pháp luật thì những ai có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên hủy việc kết hôn trái pháp luật?

Đáp: Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì cá nhân cơ quan tổ chức sau đây có quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Tôi và chồng sống chung với nhau từ sau 30-4-1975 không đăng ký kết hôn và có với nhau hai con ( sinh năm 1978 và 1983). Nay, cuộc sống chung của chúng tôi không thể tiếp tục được nữa. Xin hỏi tôi có cần làm thủ tục ly hôn không?

Tôi và chồng sống chung với nhau từ sau 30-4-1975 không đăng ký kết hôn và có với nhau hai con ( sinh năm 1978 và 1983). Nay, cuộc sống chung của chúng tôi không thể tiếp tục được nữa. Xin hỏi tôi có cần làm thủ tục ly hôn không?

Vợ chồng tôi đăng ký kết hôn năm 1996, chúng tôi đã làm thất lạc giấy chứng nhận kết hôn. Nay chúng tôi muốn xin cấp lại giấy chứng nhận kết hôn. Vậy theo quy định của pháp luật có được không?

Vợ chồng tôi đăng ký kết hôn năm 1996, chúng tôi đã làm thất lạc giấy chứng nhận kết hôn. Nay chúng tôi muốn xin cấp lại giấy chứng nhận kết hôn. Vậy theo quy định của pháp luật có được không?

Chồng tôi sống với một phụ nữ khác một thời gian dài, tôi làm đơn đề nghị truy tố về hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng nhưng công an huyện trả lời phải có điều kiện “đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn tái phạm” mới xử lý được. Việc xử lý

Chồng tôi sống với một phụ nữ khác một thời gian dài, tôi làm đơn đề nghị truy tố về hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng nhưng công an huyện trả lời phải có điều kiện “đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn tái phạm” mới xử lý được. Việc xử lý đối với người vi phạm chế độ một vợ một chồng được pháp luật quy định thế nào?

Hỏi đáp