Chào mừng Quý Khách đến với Công ty luật Hoàng Minh

Trường hợp chuyển nhầm tiền trong Ngân Hàng

Câu hỏi: Trường hợp chuyển nhầm tiền trong ngân hàng

A đã đăng ký mở tài khoản tại ngân hàng, A nạp tiền vào tài khoản của chính họ đồng thời đăng ký dịch vụ SMS banking tại ngân hàng. Số điện thoại của A điền trong bảng đăng ký đúng là số của họ, nhưng nhân viên ngân hàng nhập sai thành số của người khá là B. Một tuần sau A ra ngân hàng rút tiền thì mới phát hiện ra sự nhầm lẫn này và số tiền trong tài khoản của A đã bị mất đi 1 khoản tiền ( khoảng hơn 20 triệu). Sau đó ngân hàng kiểm tra lịch sẻ giao dịch thấy số điện thoại nhầm kia đã dùng lệnh chuyển khoản qua SMS sang tài khoản của C là chồng (vợ) của B rồi rút tiền ra. Nêm ngân hàng đã liên lạc với B là chủ của số điện thoại mà ngân hàng đã nhầm với số của chính chủ (A) để làm việc. Tình tiết ở đây là khi làm việc với B, ngân hàng nói là B đã phạm pháp vì họ chỉ nhầm sang số của người B thôi còn tài khoản thì không phải của B mà là của A nên việc B nhắn tin chuyển tiền sang tài khoản khác rồi rút tiền là hành vi ăn cắp tiền của A. B thì giải thích với ngân hàng là họ đã bị mất điện thoại từ trước đó và không hề biết ai là người nhắn tin chuyển tiền. B chỉ công nhận là trong tài khoản của chồng (vợ) của họ ( là C) có tiền chuyển về và đã rút tiền rồi tiêu tiền thôi. Và trả lại 5 triệu cho ngân hàng còn số tiền còn lại sẽ trả dần hàng tháng?

  • A có được bồi thường lại số tiền bị mất kia không? Ai là người phải bồi thường: Ngân hàng hay B?
  • Ngân hàng nói B đã ăn cắp tiền từ tài khoản của A có đúng không? B có phải chịu trách nhiệm hình sự gì trong chuyện này không?
  • C trong việc này có liên quan gì không? Có phải chịu trách nhiệm như B không?

Trả lời:

Trường hợp chuyển nhầm tiền trong Ngân Hàng

Câu hỏi: Trường hợp chuyển nhầm tiền trong ngân hàng


A đã đăng ký mở tài khoản tại ngân hàng, A nạp tiền vào tài khoản của chính họ đồng thời đăng ký dịch vụ SMS banking tại ngân hàng. Số điện thoại của A điền trong bảng đăng ký đúng là số của họ, nhưng nhân viên ngân hàng nhập sai thành số của người khá là B. Một tuần sau A ra ngân hàng rút tiền thì mới phát hiện ra sự nhầm lẫn này và số tiền trong tài khoản của A đã bị mất đi 1 khoản tiền ( khoảng hơn 20 triệu). Sau đó ngân hàng kiểm tra lịch sẻ giao dịch thấy số điện thoại nhầm kia đã dùng lệnh chuyển khoản qua SMS sang tài khoản của C là chồng (vợ) của B rồi rút tiền ra. Nêm ngân hàng đã liên lạc với B là chủ của số điện thoại mà ngân hàng đã nhầm với số của chính chủ (A) để làm việc. Tình tiết ở đây là khi làm việc với B, ngân hàng nói là B đã phạm pháp vì họ chỉ nhầm sang số của người B thôi còn tài khoản thì không phải của B mà là của A nên việc B nhắn tin chuyển tiền sang tài khoản khác rồi rút tiền là hành vi ăn cắp tiền của A. B thì giải thích với ngân hàng là họ đã bị mất điện thoại từ trước đó và không hề biết ai là người nhắn tin chuyển tiền. B chỉ công nhận là trong tài khoản của chồng (vợ) của họ ( là C) có tiền chuyển về và đã rút tiền rồi tiêu tiền thôi. Và trả lại 5 triệu cho ngân hàng còn số tiền còn lại sẽ trả dần hàng tháng?

  • A có được bồi thường lại số tiền bị mất kia không? Ai là người phải bồi thường: Ngân hàng hay B?
  • Ngân hàng nói B đã ăn cắp tiền từ tài khoản của A có đúng không? B có phải chịu trách nhiệm hình sự gì trong chuyện này không?
  • C trong việc này có liên quan gì không? Có phải chịu trách nhiệm như B không?

 

Quy định cho người đi cầm đồ

Câu hỏi: Quy định cho người đi cầm đồ

Tôi muốn hỏi quy định của pháp luật dành cho những người mang tài sản đi cầm cố ở các hiệu cầm đồ là gì?

Trả lời:

Thực hiện công việc không có ủy quyền

Câu hỏi : Thực hiện công việc không có ủy quyền

Chị A là hàng xóm với chị H. Do mẹ chị A ốm nặng, nên cả nhà phải lên Yên Bái thăm mẹ. Chị A chỉ kịp giao nhà chị H trông hộ. Trong thời gian chị A đi vắng, thấy vườn quả nhà chị A đã chín nên chị H đã sang thu hoạch và mang bán giúp.

Tuy nhiên, khi chị H giao lại cho chị A số tiền bán quả thì chị A có ý cho rằng, chị H đã bán rẻ số quả đó. Hai bên phát sinh mâu thuẫn. Trong trường hợp này, Tổ trưởng tổ hòa giải phải giải thích như thế nào với chị A và chị H?

Trả lời:

Thực hiện nghĩa vụ quân sự

Câu hỏi: Thực hiện nghĩa vụ quân sự

Hiện nay tôi ở cùng ba mẹ đều đã về hưu ( cả 2 người đều nhận lương hưu ở phường). Tôi đang làm cho một công ty liên doanh. Trong quá trình học đại học tôi đã vay ngân hàng theo hình thức hỗ trợ của nhà nước, tổng cộng là 24 triệu, thời hạn trả là năm 2011, hàng tháng tôi vẫn phải trả lãi là 120.000đồng. Vừa qua công ty cử tôi đi đào tạo ở nước ngoài và phải ký cam kết sẽ làm việc cho công ty 02 năm ( nếu vi phạm hợp đồng sẽ phải đền bù với mức 5000$). Vừa qua tôi được địa phương gửi giấy báo đi khám nghĩa vụ quân sự ( tôi đã gửi hợp đồng lao động cho phường). Vậy trong trường hợp này tôi có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Công ty tôi làm việc của người nước ngoài nên không có hội đồng quân sự, nếu trúng tuyển thì nhà nước có hỗ trợ cho tôi trả những khoản mà tôi đã vay để tôi có thể an tâm lên đường thực hiện nghĩa vụ không. Vì hiện tại ba mẹ tôi hoàn toàn không có kahr năng trả những khoản nợ đó. Khi tôi hoàn thành nghĩa vụ quân sự về thì tôi có được bố trí công việc lại không?

Trả lời:

Thực hiện nghĩa vụ quân sự

Câu hỏi: Thực hiện nghĩa vụ quân sự

Hiện nay tôi ở cùng ba mẹ đều đã về hưu ( cả 2 người đều nhận lương hưu ở phường). Tôi đang làm cho một công ty liên doanh. Trong quá trình học đại học tôi đã vay ngân hàng theo hình thức hỗ trợ của nhà nước, tổng cộng là 24 triệu, thời hạn trả là năm 2011, hàng tháng tôi vẫn phải trả lãi là 120.000đồng. Vừa qua công ty cử tôi đi đào tạo ở nước ngoài và phải ký cam kết sẽ làm việc cho công ty 02 năm ( nếu vi phạm hợp đồng sẽ phải đền bù với mức 5000$). Vừa qua tôi được địa phương gửi giấy báo đi khám nghĩa vụ quân sự ( tôi đã gửi hợp đồng lao động cho phường). Vậy trong trường hợp này tôi có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Công ty tôi làm việc của người nước ngoài nên không có hội đồng quân sự, nếu trúng tuyển thì nhà nước có hỗ trợ cho tôi trả những khoản mà tôi đã vay để tôi có thể an tâm lên đường thực hiện nghĩa vụ không. Vì hiện tại ba mẹ tôi hoàn toàn không có kahr năng trả những khoản nợ đó. Khi tôi hoàn thành nghĩa vụ quân sự về thì tôi có được bố trí công việc lại không?

Trả lời:

Trả lại tiền đặt cọc khi bán thanh lý

Câu hỏi: Trả lại tiền đặt cọc khi bán thanh lý

Cơ quan tôi có bán thanh lý tài sản, người mua đến đặt cọc sau đó không đấu giá hoặc trả giá thấp hơn giá khởi điểm. Vậy người đó có được hoàn trả tiền đặt cọc không?

Trả lời:

Trả lại tiền đặt cọc khi bán thanh lý

Câu hỏi: Trả lại tiền đặt cọc khi bán thanh lý

Cơ quan tôi có bán thanh lý tài sản, người mua đến đặt cọc sau đó không đấu giá hoặc trả giá thấp hơn giá khởi điểm. Vậy người đó có được hoàn trả tiền đặt cọc không?

Trả lời:

Trách nhiệm bồi thường Nhà nước

Câu hỏi: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước

Ông Nguyễn Văn A có một căn nhà đang cho B thuê ( giá trị xây dựng của nhà là 300 triệu đồng). Thời hạn thuê là 6 tháng, bắt đầu từ 01-01-2010 đến hết ngày 01-07-2010. Tiền thuê 5 triệu đồng/ tháng. B đã chuyển giao toàn bộ tiền thuê nhà ( 30 triệu đồng) cho A ngay tại thời điểm giao kết hợp đồng thuê. Ngày 01-04-2010, Chủ tịch UBND huyện X đã ra quyết định tháo dỡ nhà của ông A với lý do nàh xây dựng trái phép và lấn chiếm. Do nhà bị tháo dỡ, ông A không thể tiếp tục cho B thuê 3 tháng còn lại, nên ông A đã phải hoàn trả lại cho B 15 triệu đồng tiền thuê nhà. Ông A cho rằng, việc tháo dỡ nhà ông là trái pháp luật vì ông xây dựng có phép, không lấn chiếm và cũng không vi phạm các quy định qui chuẩn xây dựng. Ngày 20-04-2010, ông A làm đơn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện X giải quyết khiếu nại xem xét quyết định tháo dỡ nhà của ông là trái pháp luật. Ông A làm đơn yêu cầu bồi thường:

  • Trong trường hợp trên cơ quan có trách nhiệm bồi thường là cơ quan nào? Thủ tục giải quyết bồi thường của cơ quan này là như thế nào?
  • Người đại diện của cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp này là ai. Điều kiện đối với người đại diện như thế nào. Nhiệm vụ, quyền hạn của người đại diện?

Trả lời:

Chuộc lại tài sản đã bán cho người khác

Câu hỏi: Chuộc lại tài sản đã bán cho người khác.

Tháng 09/2010 chị H bán cho chị C ở cùng thôn chiếc đài nhãn hiệu Sony với giá 800.000 đồng. Hai chị đã thỏa thuận trong vòng 04 tháng, chị H có thể chuộc lại chiếc đài này. Tuy nhiên, sau đó khoảng 01 tháng, chị H đến gặp chị C xin chuộc lại chiếc đài nhưng chị C không đồng ý. Lý do chị C đưa ra là chị đã gửi cho con gái đang học đại học ở Hà Nội dùng để học tiếng anh. Hai bên không thống nhất nên phát sinh mâu thuẫn, ông Trưởng thôn đã đến gặp cán bộ tư pháp xã để tham khảo ý kiến. Cán bộ tư pháp xã cần hướng dẫn ông Trưởng thôn giải quyết vụ việc như thế nào?

Trả lời:

Di chúc để lại tài sản sau khi chết

Câu hỏi: Di chúc để lại tài sản sau khi chết

Ví dụ: Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi ( con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi ( con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng tên mẹ tôi là đương nhiên bà tôi đã cho bố mẹ tôi rồi. Vậy cơ quan nào sẽ có thẩm quyền chứng thực nội dung này? Việc cán bộ tư pháp xã trả lời như thế đúng hay sai?

Trả lời:

Việc bồi thường thiệt hại được xác định như thế nào

Câu hỏi: Việc bồi thường thiệt hại được xác định như thế nào

Do ông B quên không đóng cửa vườn dưa nên con bò nhà anh D đã vào vườn và làm hư hại một phần vườn dưa nhà ông B. Ông B yêu cầu anh D phải bồi thường thiệt hại do con bò gây ra nhưng anh D không đồng ý vì cho rằng do lỗi của ông B không đóng cửa vườn. Trong trường hợp này, việc bồi thường thiệt hại được xác định như thế nào?

Trả lời:

Đăng ký quyền sở hữu

Câu hỏi: Đăng ký quyền sở hữu

A mua một ngôi nhà của anh T. A giao tiền và anh T cũng đã giao nhà cho A. Xin cho biết, từ thời điểm anh T giao nhà cho A thì A đã trở thành chủ sở hữu của ngôi nhà đó chưa?

Trả lời:

Bồi thường thiệt hại khi làm mất tài sản mượn của người khác.

Câu hỏi : Bồi thường thiệt hại khi làm mất tài sản mượn của người khác.

Anh Dư cho anh Khá mượn chiếc xe máy của mình. Anh Khá lại cho cô Hoa mượn chiếc xe này để đi chợ. Do sơ suất, cô Hoa đã làm mất chiếc xe máy. Sự việc đã được trình báo với cơ quan Công an nhưng chiếc xe vẫn chưa được tìm thấy. Anh Khá nói với anh Dư, cô Hoa là người trực tiếp làm mất xe nên sẽ có trách nhiệm bồi thường cho anh Dư. Cô Hoa hứa khi có tiền sẽ trả cho anh Dư nhưng cô chỉ có trách nhiệm bồi thường một nửa giá trị chiếc xe, anh Khá phải chịu một nửa còn lại. Anh Dư không biết là phải đòi anh Khá hay cô Hoa bồi thường toàn bộ số tiền cho mình nên đã đến UBND xã nhờ cán bộ tư pháp hướng dẫn. Vậy cán bộ tư pháp xã phải tư vấn cho anh Dư như thế nào?

Trả lời:

Chấm dứt ủy quyền mua nhà

Câu hỏi: Chấm dứt ủy quyền mua nhà

Năm 2010 toàn thể gia đình tôi đồng ý ra phường để ký ủy quyền cho ông chú tôi được đứng tên mua nhà tập thể theo Nghị định 61 của nhà nước. Nay chúng tôi có xích mích với ông chú đó. Chúng tôi có đòi lại được nhà hay không. Thủ tục như thế nào?

Trả lời:

Hỏi đáp