Chào mừng Quý Khách đến với Công ty luật Hoàng Minh

Cổ đông sáng lập đối với các công ty CP do các DNNN cổ phần hóa là ai? Ý nghĩa quy định cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập?

Trả  lời:

      Theo quy định tại Khoản 3 Điều 7 và nghị định 187/2004/NĐ  – CP ngày 16/11/2004 của CP thì cổ đông sáng lập của DN cổ phần hóa là những cổ đông có đủ các Điều kiện sau đây:

Quốc tịch của doanh nghiệp khác với quốc tịch của công dân như thế nào?

Trả  lời:

      Theo từ điển tiếng Việt 1997 trang 813 thì quốc tịch là danh từ chỉ tư cách công dân của một nước nhất định. Khái niệm nhập quốc tịch cho 1 người hay quốc tịch của một công dân có nghĩa là chấp thuận hoặc chấm dứt tư cách công dân của một cá nhân đối với 1 nước. Một công dân có thể có nhiều quốc tịch.

Có thể hiểu và thực hiện LDN 2005 sẽ góp phần xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế và không còn thành phần kinh tế nữa?

Trả  lời:      

   Việc thực thi luật doanh nghiệp 2005 sẽ dẫn đến sự khác biệt về thành phần kinh tế sẽ dần dần bị  xóa bỏ; doanh nghiệp thuộc mọi khu vực kinh tế sẽ  được đối xử bình đẳng, không còn cảnh phân chia kiểu  “con anh – con em – con chúng ta – con chúng nó”.

Sự cam kết bảo đảm của nhà nước đối với DN và chủ sở hữu DN được thể hiện như thế nào trong luat doanh nghiệp 2005?

Trả  lời:

      Điều 5 luật doanh nghiệp 2005 đã thể hiện sự cam kết của nhà nước đối với doanh nghiệp và chủ sở hữu DN như sau:

      1) Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và  phát triển của các loại hình doanh nghiệp; bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật của các DN không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp của hoạt động kinh doanh.

 

Điều 7 LDN 2005 quy định: DN thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Trên thực tế 6 năm thực hiện LDN 1999 cho thấy, một số cơ quan nhà nước vẫn tùy tiện cản trở DN thực thi nguyên tắc này, viện dẫn không bi

Trả  lời:

      Nguyên tắc DN thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm là một nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền nhằm tăng cường quyền cho người ít quyền. Nguyên tắc này đã được quy định tại điều 16 Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001: “Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế được sản xuất, kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”.

Theo Điều 7 Khoản 1 LDN thì DN thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh mọi ngành nghề mà pháp luật không cấm. Vậy tại sao công ty chúng tôi đăng ký kinh doanh ngành nghề thám tử tư (không thuộc danh mục ngành nghề bị cấm theo quy định của Chính

 Trả  lời:

      DN có thể ĐKKD mọi ngành nghề mà pháp luật không cấm. Nhưng trên thực tế vẫn có một số cơ quan nhà nước vi phạm quy định này bằng cách lấy cớ không quản lý được thì cấm. Tư duy đó đã được xã hội phải tuân thủ sự yếu kém của cơ quan quản lý nhà nước. Chắc rằng khi hội nhập WTO thì những loại rào cản tương tự sẽ được dỡ bỏ.

Khoản 2 Điều 7 luật doanh nghiệp 2005 quy định: “Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện quy định.” Hiểu thế nào về quy định này?

Trả  lời:

      Về  nguyên tắc, thời điểm thành lập DN và thời  điểm kinh doanh có thể khác nhau. Một số nghề  kinh doanh không có điều kiện thì DN có thể  kinh doanh ngay khi được cấp GCN ĐKKD. Những ngành nghề kinh doanh có điều kiện nhưng không cần giấy phép thì Doanh nghiệp được hoạt động kinh doanh ngành nghề đó khi DN đã chuẩn bị được đủ các điều kiện như yêu cầu. Đối với ngành, nghề kinh doanh mà pháp luật quy định phải có giấy phép hoặc các loại giấy tương tự như giấy phép thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh sau khi có đủ những giấy tờ này.

Theo thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, có tới 300 loại giấy phép và tương tự như giấy phép đang là rào cản hạn chế quyền tự do kinh doanh của người dân. LDN 2005 sẽ xử lý tình hình này như thế nào?

Trả  lời:

      Để ngăn chặn tình trạng ban hành cấp giấy phép tràn lan bất hợp lý, LDN 2005 đã quy định tại Khoản 4 Điều 7 LDN như sau: “Chính phủ định kỳ rà soát, đánh giá lại toàn bộ hoặc một phần các điều kiện kinh doanh; bãi bỏ hoặc kiến định bãi bỏ các điều kiện không còn phù hợp; sửa đổi hoặc kiến nghị sửa đổi các điều kiện bất hợp lý; ban hành hoặc kiến định ban hành điều kiện kinh doanh mới theo yêu cầu quản lý nhà nước”. Quy định này nhằm tạo khung pháp lý, giao nhiệm vụ cho Chính phủ phải thường xuyên giám sát và thay đổi kịp thời theo yêu cầu quản lý nhà nước trong lộ trình hội nhập.

Có sự khác nhau nào giữa danh mục ngành nghề sử dụng trong đăng ký kinh doanh và danh mục ngành, nghề kinh tế quốc dân?

Trả  lời:

      Sự  khác nhau giữa ngành, nghề kinh doanh sử dụng trong đăng ký kinh doanh với ngành, nghề kinh tế quốc dân thể hiện trên những nội dung sau:

      1) Phạm vi điều chỉnh: ngành, nghề kinh tế quốc dân rộng hơn ngành, nghề kinh doanh. Ngành, nghề  kinh tế quốc dân bao gồm toàn bộ hoạt động của các cơ quan và hiệp hội những hoạt động không kinh doanh như các hoạt động của Đảng, đoàn thể và hiệp hội (ngành cấp I, số 17), hoạt động quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc (ngành cấp I, số 13), hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế.

Thế nào là ngành nghề bị cấm kinh doanh? Những ngành, nghề nào được coi là cấm kinh doanh?

Trả  lời:

      Ngành, nghề cấm kinh doanh là những ngành, nghề không được đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ vì kho kinh doanh các ngành nghề này sẽ gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong, mỹ tục Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trường. LDN 2005 giao cho Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành nghề cấm kinh doanh này (đến nay, quy định này chưa được ban hành).

Tại sao nội dung GCN ĐKKD lại quy định phải có họ tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số CMTND, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp của người đại diện theo pháp Luật của DN?

Normal 0 false false false EN-GB X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Tại sao nội dung GCN ĐKKD lại quy định phải có họ tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số CMTND, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp của người đại diện theo pháp Luật của DN?

Tại sao LDN 2005 quy định lệ phí ĐKKD lại được xác định căn cứ vào số lượng ngành, nghề ĐKKD?

Normal 0 false false false EN-GB X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Tại sao LDN 2005 quy định lệ phí ĐKKD lại được xác định căn cứ vào số lượng ngành, nghề ĐKKD?

Điều kiện để DN được cấp GCN ĐKKD?

Normal 0 false false false EN-GB X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 st1\:*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Điều kiện để DN được cấp GCN ĐKKD?

Điều kiện để DN được cấp GCN ĐKKD?

Trả lời:

Điều 24 LDN 2005 quy định: “DN được cấp GCN ĐKKD khi có đủ các điều kiện sau đây:

1) Ngành, nghề ĐKKD không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh.

2) Tên của DN được đặt theo đúng theo các quy định của LDN.

Tại sao LDN 2005 quy định lệ phí ĐKKD lại được xác định căn cứ vào số lượng ngành, nghề ĐKKD?

Trả lời:

Trong thời gian 6 năm thực hiện LDN 1999 thường xảy ra tình trạng DN thường kê khai ngành, nghề kinh doanh thật nhiều – có DN phải in 2,3 trang A4 mới hết – nhưng thực tế lại chỉ kinh doanh 1,2 ngành nghề, còn lại là ngành, nghề được đăng ký nhưng không kinh doanh. Bộ kế hoạch và Đầu tư đã có thông tư đề nghị xóa bỏ danh mục ngành nghề đã đăng ký vẫn chưa phản ánh đúng thực chất hoạt động.

Hỏi đáp